Đây chính là thông điệp mà tôi muốn viết sách và gửi gắm vào cuốn "Phép màu của lòng biết ơn".
“Có 2 ngày quan trọng nhất trong cuộc đời; đó là ngày bạn được sinh ra và ngày bạn biết lý do mình tồn tại.” - Mark Twain
Có người nói rằng, doanh nhân viết sách là để lan tỏa giá trị cho nhiều người khác. Điều đó cũng đúng, nhưng đối với tôi động lực đó chưa bao giờ là nhu cầu thực sự để mình đặt bút xuống viết. Nói khác đi, sự lan tỏa của một cuốn sách nếu có chỉ là kết quả của một hành trình bên trong của mình. Doanh nhân chẳng qua chỉ là một trong những chiếc áo mà tôi khoác trên người lúc viết.
Sau hơn 10 năm làm huấn luyện và đào tạo kỹ năng phát triển về lãnh đạo và quản lý cho các lãnh đạo là doanh nhân trong và ngoài nước, nhận thấy mỗi vị có một sắc thái đặc trưng, tôi đã tự đặt cho mỗi người một màu sắc riêng để khi nghĩ tới màu đó là sẽ nhớ tới nhân vật. “Sắc màu của thành công” là ý tưởng ban đầu của tôi khi viết quyển sách kể về các doanh nhân thành công.
Chủ nông hội
Nhắc đến phong trào Duy Tân diễn ra vào đầu thế kỷ XX ở các tỉnh miền Trung Việt Nam, không thể không nhắc đến doanh nhân Trần Quý Cáp. Ông được xem là người có công rất lớn trong vận động kinh tế cho người Việt ở Quảng Nam
Chủ bút Nông cổ mín đàm
Không chỉ hoạt động trên lĩnh vực chính trị và kinh tế, doanh nhân Lương Khắc Ninh - người được biết đến là chủ bút của hai tờ báo nổi tiếng nhất xứ Nam Kỳ Lục tỉnh đầu thế kỷ XX, luôn kêu gọi tinh thần tự chủ kinh tế,
Chủ Công ty Đông Thành Xương
Không chỉ là người đồng sáng lập Trường Đông Kinh Nghĩa Thục, cụ Phó bảng Hoàng Tăng Bí còn là người đi đầu trong phong trào nhà Nho đi buôn do Đông Kinh Nghĩa Thục phát động.
Chủ hiệu ảnh Cảm Hiếu Đường
Đặng Huy Trứ là nhà canh tân dám dấn thân, canh tân dựa vào dân và làm lợi cho dân với tư tưởng phát triển kinh tế, chống hối lộ, tham nhũng, nhấn mạnh đức tính cần kiệm liêm chính chí công vô tư của quan lại. Ông là tổ